VĂN HÓA và LỊCH SỬ

THẦN TÍCH THÀNH HOÀNG LÀNG THỌ HỘI XÃ ĐẶNG LỄ HUYỆN ÂN THI TỈNH HƯNG YÊN

PHÁP CHÂN LONG SỰ TÍCH & LÝ TRIỀU CÔNG ĐỨC BI VĂN Thần tích là những tư liệu ghi chép về lai lịch, sự tích, hành trạng, công đức... của các vị tôn thần, thành hoàng được thờ tự tại đình, đền, nghè, miếu... ở các địa phương. Thông thường một bản Thần tích chữ… Đọc tiếp THẦN TÍCH THÀNH HOÀNG LÀNG THỌ HỘI XÃ ĐẶNG LỄ HUYỆN ÂN THI TỈNH HƯNG YÊN

VĂN HÓA và LỊCH SỬ

ĐỀN CHÙA XÁ

Theo thần tích, bia ký, sắc phong thì vào thời Kinh Dương Vương lần thứ 5 Chiêu Tông lên ngôi đóng quân ở Bạch Hạc - Việt Trì lấy tên nước là Văn Lang. Bấy giờ tại quận Sơn Nam - phủ Khoái Châu - huyện Thiên Thi, trang La Trừng, trại Trì La, Hoàng… Đọc tiếp ĐỀN CHÙA XÁ

VĂN HÓA và LỊCH SỬ

TRUYỀN THUYẾT XỨ VOI PHỤC VÀ TỪ ĐƯỜNG, LĂNG MỘ HỌ ĐINH Ở NAM TRÌ

Có một truyền thuyết liên quan đến họ Đinh với nguồn gốc địa danh xứ Voi Phục tại Nam Trì. Con cháu họ Đinh tại Nam Trì vẫn cho rằng sở dĩ có cái địa danh Voi Phục là vì xưa kia đây là bãi giữ voi của triều đình khi đưa linh cữu ông quan… Đọc tiếp TRUYỀN THUYẾT XỨ VOI PHỤC VÀ TỪ ĐƯỜNG, LĂNG MỘ HỌ ĐINH Ở NAM TRÌ

VĂN HÓA và LỊCH SỬ

NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ LÀNG NAM TRÌ

I. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI TRANG NAM TRÌ Đại Việt Sử ký Ngoại kỷ Toàn thư do Ngô Sĩ Liên biên soạn chép thời Hồng Bàng, năm Nhâm Tuất, thứ 17: cháu 3 hoặc 4 đời của vua Thần Nông - thủy tổ của người Bách Việt là Đế Minh (có sách… Đọc tiếp NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ LÀNG NAM TRÌ

VĂN HÓA và LỊCH SỬ

TÂM LINH VÀ LỊCH SỬ VIỆT NAM – Cư sĩ Phúc Tú

Phương pháp nghiên cứu lịch sử qua sử sách của Việt Nam, Trung Hoa là cơ bản, rất quan trọng và là đương nhiên nhưng sử sách có những hạn chế. Các nhà viết sử đương thời nắm được các nhân vật, sự kiện rõ nhất nhưng lại thì phải viết theo ý chí của… Đọc tiếp TÂM LINH VÀ LỊCH SỬ VIỆT NAM – Cư sĩ Phúc Tú

VĂN HÓA và LỊCH SỬ

LỄ HỘI NAM TRÌ thôn Nam Trì xã Đặng Lễ huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên

Lễ hội Nam Trì là lễ hội tế Thần có từ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên của trang Nam Trì (nay là làng Nam Trì xã Đặng Lễ huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên, dân gian gọi là Lễ hội Bảo, Lang, Biền. Bảo, Lang, Biền là ba vị Thượng đẳng Phúc thần Dực bảo trung hưng Bản cảnh Thành hoàng Đại vương thờ… Đọc tiếp LỄ HỘI NAM TRÌ thôn Nam Trì xã Đặng Lễ huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên

VĂN HÓA và LỊCH SỬ

Thần tích thôn Đặng Xuyên, xã Đặng Lễ, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên: TẢN VIÊN SƠN THÁNH VÀ 5 VỊ THÀNH HOÀNG

Tương truyền thời Hùng Vương thứ 18 - Hùng Duệ Vương có một gia đình ở Châu ái (Thanh Hóa) tên là Cao Đôn, vợ là Phan Thị An, giàu có, sinh hạ được hai người con trai là Cao Hạnh và Cao Sùng. Khi anh em Hạnh, Sùng tám, chín tuổi, cha mẹ đều… Đọc tiếp Thần tích thôn Đặng Xuyên, xã Đặng Lễ, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên: TẢN VIÊN SƠN THÁNH VÀ 5 VỊ THÀNH HOÀNG

VĂN HÓA và LỊCH SỬ

Chùa Liên hoa thôn Đặng Xuyên, xã Đặng Lễ, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng yên

Chùa Liên hoa thôn Đặng Xuyên, xã Đặng Lễ, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng yên (Liên hoa tự - chữ Hán: 蓮花寺 - nghĩa là chùa Hoa sen) ở thôn Đặng Xuyên, xã Đặng Lễ, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng yên, nước Việt Nam. Đây là ngôi chùa điển hình của Phật giáo Đại thừa… Đọc tiếp Chùa Liên hoa thôn Đặng Xuyên, xã Đặng Lễ, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng yên

VĂN HÓA và LỊCH SỬ

Làng Nam Trì và Đền – Đình Nam Trì

Nam Trì là thôn Nam Trì, làng Nam Trì thuộc xã Đặng Lễ huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên, Việt Nam. Nam Trì 1 trong 7 là thôn của xã Đặng Lễ. Nam Trì ở phía tây bắc của xã Đặng Lễ. Phía bắc và đông bắc giáp quốc lộ 38, phố Đìa (thuộc thị… Đọc tiếp Làng Nam Trì và Đền – Đình Nam Trì

VĂN HÓA và LỊCH SỬ

Nam Trì (南池) – làng cổ

Nam Trì (tên chữ: 南池) nghĩa là ao phía nam, ao Vua,... Theo thần tích và tư liệu lịch sử thì từ thời Hùng Vương, An Dương vương đến thời nước Nam Việt, trang thuộc tổng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi, bộ Giao Chỉ (một trong 15 bộ của nước Văn Lang thời Hùng Vương).… Đọc tiếp Nam Trì (南池) – làng cổ